Bốc xếp container hàng hóa tại Cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh). Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN
Chính phủ Việt Nam cũng đặt nhiều kỳ vọng với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% cho năm 2025. Seasia Stats nhấn mạnh “Việt Nam đang phát triển nhanh chóng nhờ vào xu hướng bùng nổ sản xuất và đầu tư nước ngoài”.
Theo xếp hạng của Seasia, Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhất châu Á. Nhật Bản đứng thứ 2, tiếp theo là Ấn Độ, Hàn Quốc…
Trong các nước Đông Nam Á có Indonesia lọt top 5. Indonesia được xếp là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, Giới thiệu về 88vin Shop_ Cổng game quốc tế dành cho tín đồ giải trí với quy mô dự kiến sẽ đạt 1.500 tỷ USD năm 2025 và hiện vẫn đang được thúc đẩy bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cũng như tầng lớp trung lưu phát triển nhanh chóng.
Xếp thứ 9 là Singapore, Cuộc Bách Thí Hôm Nay – Khám Phá Cuộc Sống Từ Những Điều Nhỏ Nhặt quốc gia vốn nổi tiếng với các dịch vụ tài chính và vị trí chiến lược với quy mô nền kinh tế dự kiến sẽ đạt 562 tỷ USD.
Top 10 còn có Thái Lan với nền kinh tế đa dạng có quy mô dự kiến sẽ đạt 545 tỷ USD nhờ những động lực tăng trưởng từ du lịch và sản xuất. Philippines đứng thứ 11, Ứng Dụng Sinh Số Ngẫu Nhiên và Phân Tích Số Liệu Từ Bảng Kim Tự Thápbaccarat company với quy mô nền kinh tế được dự báo đạt 508 tỷ USD, được hưởng lợi từ lực lượng lao động trẻ và ngành dịch vụ đang phát triển mạnh mẽ.
Việt Nam đứng thứ 12 với quy mô nền kinh tế dự kiến sẽ đạt khoảng 506 tỷ USD. Dự kiến, nền kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể tăng trưởng ở mức 7%, thuộc số ít các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giớ
Xếp sau Việt Nam trong top 15 nền kinh tế lớn nhất châu Á lần lượt là Malaysia, Bangladesh và Iran.